Site icon Gamedreamer

Khám phá cách xếp bài tứ sắc trăm trận trăm thắng cực hay

Cái tên bài Tứ Sắc chắc còn khá lạ lẫm với nhiều người chơi game bài đổi thưởng. Chúng ta có thể xem Tứ Sắc là một dạng khác của Tam Cúc. Tứ sắc được biết đến nhiều hơn tại khu vực miền Trung và miền Nam. Và đây cũng như Tam Cúc được khá nhiều gia đình quý tộc hay trong cung đình ưa thích. Cùng Game bài đổi thưởng tìm hiểu về bài Tứ Sắc, cách xếp bài Tứ Sắc đánh trận nào thắng trận đó nhé.

Bài tứ sắc là gì?

Bài tứ sắc hay nói dễ hiểu là một bộ bài có 4 màu : Xanh lá – Trắng – Vàng – Đỏ. Bài tứ sắc có thể chơi tối đa 4 người, tuy nhiên nếu có 2 hoặc 3 người chúng ta cũng vẫn có thể chơi. Tứ sắc đã xuất hiện ở nước ta từ lâu, tới hiện tại game đã có cả loại hình chơi online.

Tứ sắc có nhiều đặc điểm và lối chơi tương đối như bài Tam Cúc

Tứ sắc có nhiều đặc điểm và lối chơi tương đối như bài Tam Cúc. Do đó có lối chơi như bài dân gian, hơi phức tạp và khó hiểu một chút. Một phần cũng là từ màu sắc và quân bài khá đa dạng nên được khá nhiều người ưa thích và có tính giải trí cao. Cùng lướt qua một chút về cách chơi bài này nhé.

Quan tâm: Top 10 trang xóc đĩa đổi thưởng online số 1 Việt Nam

Cách chơi bài tứ sắc

Nếu như bài Tam Cúc có thêm hình ảnh minh họa thì Tứ Sắc lại khác hoàn toàn. Bài Tứ Sắc chỉ để chữ, có 4 màu : Xanh, đỏ, vàng và trắng. Một bộ bài có 4 màu, có 7 đạo quân ở mỗi màu : sĩ, tượng, tướng, xe, mã, pháo và tốt. Có 16 lá với mỗi đạo quân, 28 lá một màu, mỗi bộ bài sẽ có 112 lá không hình ảnh, chỉ có tên lá bài được viết bằng chữ Hán.

Khi bắt đầu mỗi ván chơi, mỗi người chơi được chia 20 lá bài. Ai là người chia bài sẽ được chia thêm 1 quân, nên người này có tổng lá bài là 21, và đây cũng là người đánh trước. 20 lá bài này được chia làm 2 phần, 1 phần công khai để tất cả người chơi trên bàn đều biết, 1 phần người chơi giữ lại là bài cá nhân.

Với phần công khai có thể thấy có nhiều hoặc là sẽ không có nhóm tứ sắc nào. Riêng với phần cá nhân thì có thể có 1 số hoặc không có quân thuộc nhóm tứ sắc. Với lá bài không thuộc nhóm nào thì chúng ta gọi đó là bài rác, cần phải đánh đi để tẩu tán.

Trừ các nhóm bài tứ sắc hợp lệ thì cũng có một số nhóm bài kết hợp với nhau được gọi với 1 số tên đặc biệt một chút. Tuy là ít khi xảy ra nhưng cũng không phải là không thể xảy ra. Vì thế bạn cần phải nắm chắc về tất cả các nhóm có thể gặp để đưa ra chiến thuật chơi phù hợp.

Khui, Khạp, Quản mang ý nghĩa rất quan trọng trong bài Tứ Sắc. Chúng quyết định việc thắng thua của mỗi người chơi.

Bài Tứ Sắc chỉ để chữ, có 4 màu : Xanh, đỏ, vàng và trắng

Chúng ta có 2 ngoại lệ về quy định ăn quân đặc biệt với bài Tứ Sắc:

Người chơi đơn giản là đánh bài sao cho số lượng bài rác trên tay mình xuống thấp nhất và về đầu. Tất cả người chơi trên bàn đều có quyền ngang nhau. Đều có thể bị phạt hoặc phạt nếu như bị đối thủ phá bài của mình hay bản thân mình phá bài của đối thủ.

Sau khi ăn bài, bạn sẽ phải chọn lá bài rác xấu nhất của mình để bỏ. Nhắc lại một chút, bài rác chính là lá bài mà không có ích, không thể tạo thành một nhóm bài nào đúng quy định. Nếu như bạn không đánh lá rác xấu nhất thì có thể bạn sẽ bị chủ nhà( cổng game) phạt theo luật chơi : bị phạt thay cho người thua cuộc. Việc nhận ra đâu là lá bài rác xấu nhất thì chúng ta không có mẹo nào ngoài việc bạn chơi nhiều ván để rút kinh nghiệm cho mình. Với người mới tập chơi thì việc chọn nhầm là điều không tránh khỏi, thế nên bạn đừng lo nhé.

>> Xem thêm: https://gamebaidoithuong.blog/sunwin-club

Tính điểm trong bài Tứ Sắc

Cách tính điểm để phân thắng thua trong chơi bài Tứ Sắc theo quy định sau:

Khi kết thúc ván chơi lệnh cuối cùng của bạn bắt buộc phải là số lẻ. Nếu như không phải số lẻ thì điều này đồng nghĩa với việc bạn đã đánh sai quy luật của trò chơi. Rất có thể bạn sẽ bị phạt. Tiền phạt sẽ tính như sau: số lệnh + 3 + 10

Nếu người chơi có Quản hay Khui thì tất cả người chơi còn lại sẽ phải trả tiền cho người đó. Công thức tính là: 10 + 2*(số lệnh +3). Người thua có Khạp, Khui hay Quản sẽ được người chơi còn lại hay cổng game trả tiền. Riêng ai thắng thì chỉ cần đưa tiền cho người có Quản hay Khui thôi, còn những người còn lại sẽ phải trả tiền cho cả Khạp, Khui và Quản.

Các cách xếp bài tứ sắc trăm trận trăm thắng

Chính vì bài Tứ Sắc là trò chơi được nhiều gia đình quyền quý yêu thích nên đây cũng là trò chơi khá nho nhã. Ngay từ khi bắt đầu học chơi, chơi có lẽ mọi người đã cảm nhận được điều này rồi.

Cách xếp bài Tứ Sắc

Điều mà được nhiều tay chơi lão làng rút ra là nên xếp bài từ lớn tới bé. Tuy nhiên do sở thích hay chiến thuật chơi của mỗi người khác nhau, việc xếp bài như thế này cũng không phải là bắt buộc. Nhưng việc đầu tiên phải làm khi xếp bài, không thể bỏ qua là xếp bài để tạo các bộ đôi hoặc các nhóm thích hợp với quy luật chơi của bài.

Tướng: nếu bài của bạn có từ 2 hoặc 3 lá tướng cùng màu thì hãy để chung với nhau. Nếu như mỗi màu bạn có 1 lá Tướng thì vẫn tính là lẻ, lưu ý tướng lẻ chúng ta không xem là lá bài rác.

Chẵn: Dùng khi mỗi màu trong số bài của bạn cầm có 2 hoặc 4 lá giống nhau thì hãy đặt ở cạnh nhau.

Tốt: Chúng ta tính như quy định Chẵn ở trên hay nếu như chúng ta có Tốt khác màu thì cũng có thể để cạnh nhau được

Các bộ 3 kết hợp : Ngựa, xe, pháo hay Tượng, tướng, sĩ đồng màu với nhau

Bài rác: Đây là các lá trong số 20 lá bạn được chia mà không thể kết hợp với nhau để tạo thành đôi hay là thành nhóm nào. Và khi đánh bài đây là những lá được chọn để đánh trước tiên.

Bài Tứ Sắc có luật chơi hơi phức tạp một chút, nhưng đây cũng là điểm tạo nên sự thú vị của game, được nhiều người thích. Nếu bạn thích chinh phục thì Tứ Sắc sẽ không khiến bạn thất vọng đâu. Game đánh bài đổi thưởng tiền mặt rất vui có thể giúp các bạn tìm hiểu về bài Tứ Sắc và khám phá cách xếp bài tứ sắc trăm trận trăm thắng.

Đánh giá post
Exit mobile version